Chùa Phật Ân 475 Minnesota Avenue Roseville, MN 55113. Tel: (651) 482-7990 - Web: www.PhatAn.org. Email: chua_phatan@yahoo.com.
THƯ MỤC TÁC GIẢ
12 Tháng Bảy 201611:31 CH(Xem: 8171)
Abhidhamma dùng ý nghĩa ngôn ngữ chân đế để diễn tả giáo lý Đức Phật, nên không giống như Kinh Luật A Tỳ Đàm. Abhidhamma, Vi Diệu Pháp, là giáo lý cao siêu, vi diệu, thù thắng, của Đức Phật dạy. Đây là phần tinh hoa của giáo pháp mà Phật đã ban truyền.
12 Tháng Bảy 201611:28 CH(Xem: 2699)
Không là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá không, Quán không và Thập bát không.
12 Tháng Bảy 201611:23 CH(Xem: 3777)
Giáo lý nguyên thủy của Đức Phật, được ghi bằng tiếng Pàli, thuộc về bộ phái Theravada (Thượng tọa bộ) có thể được gọi là bộ phái chính thống nhất của Phật giáo
12 Tháng Bảy 201611:20 CH(Xem: 2669)
Việc phân tích con người đã có từ rất sớm trong những bản luận hệ thống của các nhà Phật tử, mang một ý nghĩa mới vì đã gạt ra cách phân tích cơ thể thành những yếu tố cấu thành
12 Tháng Bảy 201611:15 CH(Xem: 2866)
Giáo pháp (dharma) của Phật là một tổng thể hữu cơ. Mọi thành phần đều gắn liền với nhau và mỗi yếu tố chỉ có thể được hiểu trong điều kiện của tổng thể ấy. Chúng ta hãy bắt đầu bằng tuệ giác.
12 Tháng Bảy 201611:11 CH(Xem: 3610)
Từ khi đức Phật tuyên bố: “Sarvam Sùnyam” (Mọi vật đều không), từ sự gợi ý của ba pháp ấn: “Vô thường-Khổ-Vô ngã” và sau đó các pháp được quan niệm như là “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã,”
23 Tháng Sáu 201612:00 SA(Xem: 4907)
Cha tôi, Dechen Chogyal, đã mất ngày 15 tháng Hai, 2011. Tháng Mười Hai năm 2010, cha tôi ở trong ẩn thất cùng mẹ tôi và chị tôi
21 Tháng Sáu 20169:53 CH(Xem: 2798)
Tích hợp các lý thuyết lớn trong vật lý với những tư tưởng Phật giáo hy vọng sẽ dẫn đến một " lý thuyết thống nhất" bao trùm vũ trụ và tâm linh con người.
17 Tháng Sáu 20162:10 CH(Xem: 2801)
Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người
17 Tháng Sáu 20162:07 CH(Xem: 2763)
Hạnh phúc hay đau khổ là số phận chung của mọi chúng sinh, nhất là con người, và theo quan điểm Phật giáo thì đây không phải là phần thưởng hay hình phạt do Thượng Đế ban cho một sinh linh đã làm điều thiện hay điều ác.
17 Tháng Sáu 20161:57 CH(Xem: 2947)
Theo một cuộc điều tra thống kê của Viện Gallup trên toàn nước Mỹ năm 1982 về tỷ lệ người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, con số của Viện Gallup đưa ra có thể nói rằng là một con số bất ngờ:
17 Tháng Sáu 20161:48 CH(Xem: 3204)
Có hai sự thiền định phổ quát về cái chết trong truyền thống Tây Tạng. Đầu tiên nhìn vào điều nhất định và sắp xảy ra của cái chết và những gì mang lại lợi ích vào lúc chết để thúc đẩy chúng tạo ra thiện nghiệp tốt nhất đối với cuộc sống chúng ta.
17 Tháng Sáu 20161:37 CH(Xem: 3651)
Đời người có 4 giai đoạn quan trọng, đó là: Sanh, già, bệnh và chết. Có người mới sanh ra đã chết, có người già rồi mới chết, có người phải chịu bệnh tật triền miên rồi mới chết và cuối cùng thì sự chết nó không tha cho ai hết.
12 Tháng Sáu 201610:53 CH(Xem: 3451)
Tam tạng kinh Phật khắc trên lá bối có tuổi đời 2.000 năm là một cổ vật văn hóa đặc biệt, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa nhân loại. Đây là cổ vật nằm trong bộ sưu tập của ông Schoeyen, một học giả và là nhà khảo cổ Na Uy.
07 Tháng Sáu 201610:07 CH(Xem: 3983)
Thông qua ảnh hưởng của tham, sân, si, mà nghiệp quả uế tạp vận hành, tạo nên sức mạnh tiềm ẩn trong tư duy dưới hình thức thiên hướng
07 Tháng Sáu 20169:51 CH(Xem: 6843)
Trong Phật giáo Tây Tạng, cuộc sống độc thân truyền thống tại tu viện tồn tại song song với một dòng tu Mật tông tự do di chuyển, đây là những hành giả tìm kiếm sự thật trên cơ sở không từ bỏ, mà bằng vào luận điểm về Tính Thanh Khiết Nguyên Thủy