Chùa Phật Ân 475 Minnesota Avenue Roseville, MN 55113. Tel: (651) 482-7990 - Web: www.PhatAn.org. Email: chua_phatan@yahoo.com.
THƯ MỤC TÁC GIẢ
11 Tháng Giêng 20179:40 CH(Xem: 3484)
Đức Đại Thế Chí khi chưa xuất gia học đạo, thì Ngài chính là con thứ hai của vua Vô Tránh Niệm tên là Ni Ma Thái Tử.
11 Tháng Giêng 20176:53 CH(Xem: 3768)
Đức Chuẩn Đề vốn là Thất Cu Chi Phật Mẫu. Ngài thường thuyết Kinh Đà La Ni, nguyện cầu cho tất cả trong Thế gian và Xuất thế gian đều thành tựu những sự nghiệp tu tập
02 Tháng Giêng 201712:23 SA(Xem: 4019)
Đại Học Phật giáo Âu châu trong bức thư hàng tháng (số 28 tháng 12, năm 2010) gởi cho các thành viên có giới thiệu quyển sách "Le Monde du Bouddhisme"
02 Tháng Giêng 201712:14 SA(Xem: 4240)
Khi truyền bá rộng rãi sang châu Á, Phật giáo thành công khi vượt qua một số vấn đề nổi bật từ những giới hạn về ngôn ngữ trong một số trường hợp phải phiên chuyển thành một ngôn ngữ rất khác với ngôn ngữ nói của Ấn Độ.
02 Tháng Giêng 201712:08 SA(Xem: 3988)
Phật giáo đã phát triển như thế nào qua không gian và thời gian ? Những loại ngôn ngữ nào đã được dùng để chuyển tải Đạo Pháp ?
02 Tháng Giêng 201712:06 SA(Xem: 3817)
ự ngã và sự cố chấp vào tự ngã là một trong những nguyên nhân dẫn đến khổ đau, tang thương và mất mát. Khi tự ngã được đề cao thì con người thỏa mãn, hạnh phúc
01 Tháng Giêng 201711:51 CH(Xem: 3769)
Đây là bài nhận định tổng hợp của giáo sư Heinz Bechert, tóm tắt 21 bài viết đăng trong tuyển tậpWhen Did the Buddha Live? được chính giáo sư làm tổng biên tập.
22 Tháng Mười Hai 201611:48 CH(Xem: 3947)
Công trình nghiên cứu “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội”, do TS.Trần Thị Nhung chủ biên (nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013), mà chúng ta có dịp làm quen với trường hợp Phật giáo trong biến đổi xã hội Trung Quốc
22 Tháng Mười Hai 20161:14 CH(Xem: 5250)
Văn-thù-sư-lợi (文殊師利) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (妙德), Diệu Cát Tường (妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (妙音), dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa
21 Tháng Mười Hai 201611:24 SA(Xem: 4232)
Năm nay, 2016, đánh dấu 50 năm Phật giáo Việt Nam có mặt tại Hoa Kỳ, tính từ năm 1966, khi mà Cố HT.Thích Thiên Ân đến Mỹ dạy tại Đại Học UCLA và ở lại luôn để truyền bá PGVN tại đây
21 Tháng Mười Hai 201611:12 SA(Xem: 5541)
Các trước tác và bản dịch kinh Phật của ông đã góp phần làm giàu thêm cho thư tịch nước nhà, cho đến nay nhiều sách của ông vẫn được các tăng ni dùng để học tập
21 Tháng Mười Hai 201611:02 SA(Xem: 3661)
Thông thường ai cũng nghĩ rằng đạo Phật chỉ mới được truyền sang Tây phương trong các thế kỷ gần đây mà thôi, mà quên rằng trong nhiều thế kỷ trước Tây lịch (TTL) Phật giáo đã thấm nhuần vùng Tiểu Á và Tây Bắc Ấn
26 Tháng Mười Một 201610:36 CH(Xem: 4723)
Tiểu sử của một lama vĩ đại được gọi là “namtar” (rnam-thar), một tiểu sử mang tính cách giải thoát, vì nó tạo nguồn cảm hứng cho người nghe noi theo gương của ngài để đạt được giải thoát và giác ngộ. Tiểu sử của ngài Tông Khách Ba (Tsongkhapa) (rJe Tsong-kha-pa Blo-bzang grags-pa) (1357-1419) thật sự gây nhiều cảm hứng
26 Tháng Mười Một 201610:24 CH(Xem: 3565)
Trích dẫn từ bản gốc Anthology of Well-Spoken Advice, vol 1. Dharamsala, India: Library of Tibetan Works & Archives, 1982.
21 Tháng Mười 20169:58 CH(Xem: 3989)
Đầu tiên, nhìn từ mặt phát triển của lịch sử xã hội Trung Quốc. Bắt đầu từ thời Đông Tấn, là một tôn giáo có noäi hàm phong phú và vị thế quan trọng trong xã hội, Phật giáo và những triều đại vua chúa phong kiến Trung Quốc có rất nhiều mối quan hệ mật thiết với nhau.
21 Tháng Mười 20169:43 CH(Xem: 5178)
Thiền Tăng A-nậu-lâu-đà cũng là Sa-môn có đủ công phu tu luyện để dùng “Thiên nhãn” theo dõi “Tịnh quang” của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni khi đấng Toàn giác thanh thoát xả báo thân, an nghỉ Niết-bà
21 Tháng Mười 20169:40 CH(Xem: 14767)
Tôi mạo muội phiên dịch cuốn sách này ra Việt ngữ để cống hiến chư Phật tử bốn phương nhất là những ai muốn tìm hiểu cuộc đời của các vị đại đệ tử Phật. Khi diễn giải từ một thứ tiếng này ra một thứ tiếng khác, đặc biệt là trong lãnh vực tôn giáo,
21 Tháng Mười 20169:33 CH(Xem: 3977)
trong thời gian Đức Phật còn tại thế nhiều vị đại đệ tử của Ngài đã đóng những vai trò rất quan trọng trong công việc truyền bá Phật giáo và lèo lái con thuyền Giáo hội.
29 Tháng Chín 20169:51 CH(Xem: 3155)
Giới tăng sĩ vốn là thành phần có học thức, lại không thuộc thành phần thống trị, gần gũi với dân chúng, nên có được sự cảm thông, chia sẻ nỗi khổ của người dân trong cảnh đô hộ
29 Tháng Chín 20169:50 CH(Xem: 5009)
Lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam đã thiết lập được mô hình tổ chức Phật giáo Nhất tông vào đời Trần, tức là “thời đại của một tông phái Phật giáo duy nhất”, với tôn chỉ hoạt động là thống nhất tư tưởng, ý chí và hành động phục vụ cho Đạo pháp - Dân tộc.