Chùa Phật Ân 475 Minnesota Avenue Roseville, MN 55113. Tel: (651) 482-7990 - Web: www.PhatAn.org. Email: chua_phatan@yahoo.com.
22 Tháng Mười Hai 201612:55 CH(Xem: 3559)
Trước đây, khi các nhà nghiên cứu, các nhà học Phật chưa có điều kiện khảo sát, nghiên cứu rộng rãi kinh tạng Nikàya (tiếng Pàli, thuộc hệ Nam truyền) do giới hạn về ngôn ngữ, thì ít ai nghĩ giáo lý nguyên thủy của đạo Phật có rất nhiều bài kinh đề cập đến các vấn đề xã hội
22 Tháng Mười Hai 201612:34 CH(Xem: 3760)
Mối quan hệ văn hóa và tín ngưỡng là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc.
22 Tháng Mười Hai 201612:17 SA(Xem: 3615)
Như lý tác ý (Yoniso manasikàra) hay còn gọi là như lý khởi tư duy là một thuật ngữ Phật học dùng để nói về cách nhìn sự vật hay hiện tượng một cách đúng đắn theo quan niệm của đạo Phật.
22 Tháng Mười Hai 201612:11 SA(Xem: 3510)
Một con chim bay ngang qua hư không, nó đến hay đi, không có dấu vết. Thí dụ này được dùng để định nghĩa tính khởi (17): Pháp tính vô phân biệt hiện khởi hiện tiền trong Bồ đề tâm
21 Tháng Mười Hai 201611:28 CH(Xem: 3846)
Trong Trung Quán Phái, những giáo lý của đức Phật giảng về paramarth-satya (Thực Tại Tuyệt Đối) được gọi là nìtàrtha (đệ nhất nghĩa hoặc trực tiếp nghĩa),
21 Tháng Mười Hai 201610:39 CH(Xem: 3506)
Xin hỏi: “Sắc tức là không, không tức là sắc”, như vậy cái “Không” là gì? Ông bảo rằng nhân vật là không và nhân vật một phần là chẳng không, ông bảo rằng sơn hà đại địa là không và sơn hà đại địa một phần là chẳng không. Như thế cái không là gì?
21 Tháng Mười Hai 201610:29 CH(Xem: 3645)
Vũ trụ vạn vật vốn là không có gì cả (tính không) tất cả chỉ là tưởng tượng nhưng rất rõ ràng cụ thể. Giống như cái thế giới ảo trên mạng internet, rất rõ ràng cụ thể nhưng ai cũng biết đó là ảo.
21 Tháng Mười Hai 201610:23 CH(Xem: 3463)
Thời nay, phương tiện thông tin liên lạc rất phát triển, hầu như nhà nào cũng có tivi, điện thoại di động. Không ít nhà có máy vi tính nối mạng. Vì vậy, hàng ngày đủ mọi thứ thông tin thượng vàng hạ cám đều có thể đến với những ai quan tâm đến chúng
21 Tháng Mười Hai 201610:07 CH(Xem: 3942)
Duy thức học Phật giáo nói rằng vũ trụ vạn vật chỉ là thức. Thức trong Phật giáo không phải chỉ là ý thức mà có tới 8 thức (thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm giác tiếp xúc thân thể, ý thức, mạt-na thức và a-lại-da thức)
21 Tháng Mười Hai 201610:01 CH(Xem: 3533)
“Bất kỳ ai nói rằng anh ta có thể nghĩ về vật lý lượng tử mà không bị choáng váng thì điều đó chỉ chứng tỏ rằng anh ta chẳng hiểu gì về ý nghĩa căn bản của vật lý lượng tử”.
21 Tháng Mười Hai 20169:48 CH(Xem: 3697)
Kinh nói: "Hết thảy thế giới nhập vào một hạt bụi nhỏ". Dù vậy thế giới không bị thu hẹp lại, cũng không bị tán vụn ra. Đó là cái nhỏ chứa đựng cái lớn.
21 Tháng Mười Hai 20169:46 CH(Xem: 3631)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt.
17 Tháng Mười Hai 201611:19 SA(Xem: 5094)
Tự lực và tha lực là những khái niệm được đề cập rất nhiều trong Phật giáo. Những khái niệm này bao trùm mọi tiến trình tu tập của một cá nhân và cũng quyết định pháp môn tu tập mà người ấy chọn
14 Tháng Chín 201611:45 CH(Xem: 3614)
Từ trong lòng Tánh Không luận đi ra, người ta thử thay đổi các bình diện biểu lộ của nó, rồi qua những gì sẽ đạt được, trong lãnh vực suy lý cũng như trong lãnh vực sinh hoạt thực tế
14 Tháng Chín 201611:43 CH(Xem: 4412)
Từ lúc Kinh Đạo Hành Bát-nhã được dịch đến Kinh Phật Thuyết Khai Giác Tự Tánh được dịch vào đời Tống, trước sau hơn 800 năm, tổng cộng số lượng kinh điển Bát-nhã đã được dịch lên đến bảy tám trăm quyển, nhưng vẫn lấy Kinh Đại Bát-nhã do ngài Huyền Trang dịch vào đời Đường làm tổng tập
14 Tháng Chín 201611:40 CH(Xem: 3642)
Cuốn "THE BUDDHISM, A METHOD OF MIND-TRAINING" là một cuốn sách nhỏ thuộc loại "Bodhi Leaves" của Hội Buddhist Publication Society, Kandy, Sri Lanka, do ông LEONARD A. BULLEN viết. Ông LEONARD A. BULLEN đã nổi danh nhờ những cuốn sách viết về Phật giáo dưới hình thức Triết học và Khoa học.
14 Tháng Chín 201611:38 CH(Xem: 3329)
Thông thường, người ta cố gắng giới thiệu những quan điểm và niềm tin, và sự thực hành tôn giáo của họ bằng cách áp đặt những sự trói buộc mang bản chất thiên đàng và những bức thông điệp được mời gọi từ thiên đàng.
14 Tháng Chín 201611:31 CH(Xem: 3343)
“Sự vô thường, tuổi già và bệnh tật không bao giờ hứa hẹn với chúng ta. Bất cứ khi nào chúng đến, chúng sẽ đến mà không một lời báo trước
14 Tháng Chín 201611:27 CH(Xem: 3170)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt. Trời đất như đã thay loài người nói lên ý nghĩa của sự sống, nói bằng một thứ tiếng riêng biệt:
14 Tháng Chín 201611:26 CH(Xem: 3468)
Sự tạo nghiệp của ý thức phát xuất từ nhiều nguyên nhân, có thể là do sự phán đoán sai lầm của ý thức trong trường hợp phi lượng (sự nhận xét sai về đối tượng) mà tạo ra nghiệp. Cũng có thể là do bản ngã chấp trước, là nguyên nhân dẫn dắt Ý thức đến chỗ sai lầm mà tạo ra nghiệp, cũng có thể là do những chủng tử bất thiện trong thức thứ tám phát khởi ra hiện hành mà tạo ra nghiệp v.v...