Chùa Phật Ân 475 Minnesota Avenue Roseville, MN 55113. Tel: (651) 482-7990 - Web: www.PhatAn.org. Email: chua_phatan@yahoo.com.
Danh Mục Tam Tạng
21 Tháng Mười Hai 201611:54 SA(Xem: 3568)
Hoa Nghiêm là một tông phái Phật giáo có sự ảnh hưởng khắp Đông Nam Á, đầu tiên do Ngài Đỗ Thuận (557-640) sáng lập và được phát triển suốt triều đại nhà Đường, Trung Quốc (618–907). Kinh Hoa Nghiêm thuộc hệ thống kinh điển Đại thừa liễu nghĩa Phật giáo.
23 Tháng Chín 20165:17 CH(Xem: 5772)
Có người nói: “Tịnh độ là do tâm hiện ra, không thể có Tịnh độ Cực Lạc ngoài mười muôn ức cõi Phật”. Câu “Duy tâm Tịnh độ”
06 Tháng Tám 201611:56 SA(Xem: 4455)
isuddhimagga (Thanh Tịnh đạo) do Luận sư Buddhaghosatrước tác vào tiền bán thế kỷ thứ V sau TL, là một bộ sách tóm tắt giáo lý nguyên thuỷ thuộc Pàli tạng, theo một hệ thống đặc biệt dưới những đề mục Bảy thanh tịnh và Ba vô lậu học.
04 Tháng Tám 20166:15 CH(Xem: 5096)
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. Nội dung phân ra từ mục
01 Tháng Tám 201611:13 CH(Xem: 4299)
Tên đề của bộ kinh này có bảy chữ "Phật Thuyết Tứ Thập Nhị Chương Kinh" và bảy chữ ấy bao gồm cả tên chung (thông danh) lẫn tên riêng (biệt danh). Trong đó, chữ "Kinh" là tên chung
31 Tháng Bảy 20161:40 CH(Xem: 2692)
Kinh Kim Cương lấy vô tướng làm tông, vô trụ làm thể, diệu hữu làm dụng. Từ khi Bồ-đề Đạt-ma đến từ Tây Trúc truyền trao ý chỉ kinh này khiến người đời ngộ lý đạo, thấy tính.
31 Tháng Bảy 201612:07 CH(Xem: 3910)
Bộ Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh dài nhất trong Phật giáo, cũng là bộ Kinh cao thâm nhất trong Đại Tạng Kinh. Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh đức Phật nói đầu tiên, sau khi Ngài vừa thành đạo.
25 Tháng Bảy 20169:16 CH(Xem: 3462)
Tác Giả: Kimura Taiken Hán Dịch: Thích Diễn Bồi - Việt Dịch: Thích Quảng Độ Xuất Bản: Viện Đại Học Vạn Hạnh 1969 - Phật Học Viện Quốc Tế, USA 1986
25 Tháng Bảy 20168:25 CH(Xem: 3854)
Trung luận nói rõ là Trung Quán luận. Trung quán đồng nghĩa với chính kiến trong tám chi chánh đạo.
16 Tháng Bảy 20167:56 CH(Xem: 3018)
Phật Thừa Tôn Yếu luận là một trong nhiều tác phẩm của Đại sư Thái Hư, mang ý nghĩa bao quát nội dung giáo nghĩa Đại thừa Tiểu thừa. Đại sư lại có lối nhìn sâu rộng suốt thông về một hệ thống quan Phật giáo, bao gồm chủ quan khách quan, nhân sinh vũ trụ
16 Tháng Bảy 20165:17 CH(Xem: 3845)
Trung luận nói rõ là Trung Quán luận. Trung quán đồng nghĩa với chính kiến trong tám chi chánh đạo.
16 Tháng Bảy 20165:15 CH(Xem: 3367)
Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Đại thừa.
16 Tháng Bảy 20165:02 CH(Xem: 4318)
Nhiếp luận nói về cảnh (chân lý luận) hành (phương pháp luận) quả (mục đích luận) thật rõ, dầu rõ trong Duy thức học của ngài Vô trước.
15 Tháng Bảy 201611:17 CH(Xem: 3614)
Ba tạng: Tu-đa-la-tạng, Tỳ-nại-da tạng, A-tỳ-đạt-ma tạng. Chữ A-tỳ-đạt-ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Đại thừa. Abhidharma Trung Hoa dịch âm là A-tỳ-đàm, A-tỳ-đạt-ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Đối pháp.
15 Tháng Bảy 201611:10 CH(Xem: 4666)
CẨM NANG NGHIÊN CỨU ABHIDHAMMA Bản Tiếng Anh của Venerable Sayādaw U SīlānandaBản Dịch Tiếng Việt của Pháp Triều
15 Tháng Bảy 201611:07 CH(Xem: 2544)
Nghĩa của bồ-đề-tâm cũng như một đạo quân dũng kiện, cầm những đồ binh-khí tinh-nhuệ, quyết đem lại thắng lợi trong cuộc chiến. Chư Phật, Thế-Tôn cùng chư Đại-bồ-tát, đều do nhân-duyên phát tâm đại-bồ-đề mà thành đạo-quả. Con nay cũng phát tâm bồ-đề như thế.
15 Tháng Bảy 201610:57 CH(Xem: 3954)
Duy chỉ Phật Thế Tôn, do chứng đắc phần đối trị[6], mới diệt trừ sự vô tri ấy một cách toàn diện khiến nó không còn tái sinh trong tất cả mọi đối tượng nhận thức[7]. Do đó nói, Ngài đã diệt trừ tất cả bóng tối một cách toàn diện.
15 Tháng Bảy 201610:52 CH(Xem: 3749)
Sự nghiệp học thuật này được gọi là A-TỲ-ĐÀM, (Pāli: Abhidhamma), đây là một thuật ngữ đa nghĩa quen dùng để chỉ cho những kỹ thuật mới về chú giải giáo lý, chỉ cho bộ phận hay thân của các bản văn mà sự chú giải này đã sinh trưởng,
15 Tháng Bảy 201610:29 CH(Xem: 5613)
Khởi nguyên, chỗ ở của chư Tăng có thể là dưới gốc cây, tán rừng hay bất cứ những nơi tự nhiên hoang dã nào có khả năng che mưa, nắng… đều có thể lấy đó làm chỗ sinh hoạt và tu tập.
15 Tháng Bảy 20162:02 CH(Xem: 4940)
Quyển luận này nhằm mục đích nhắc nhở người xuất gia phải nổ lực tu hành, để được giải thoát nên được đề tựa là Cảnh Sách;