Chùa Phật Ân 475 Minnesota Avenue Roseville, MN 55113. Tel: (651) 482-7990 - Web: www.PhatAn.org. Email: chua_phatan@yahoo.com.
13 Tháng Giêng 201712:09 SA(Xem: 6591)
Bất luận kẻ Tăng người tục nào, sau khi đến với Phật giáo, thời gian đầu hầu hết đều thuộc câu: “Nhất cú Di-đà vô biệt niệm, bất lao đàn chỉ đáo Tây phương”, nghĩa là Di-đà sáu chữ niệm luôn, Tây phương thẳng đến nhọc nhằn chi đâu.
12 Tháng Bảy 20161:34 CH(Xem: 9984)
húng ta cũng không khác gì một đoàn người cùng bước đi trên Con Đường, một đoàn người vô cùng phức tạp: khác biệt nhau về đủ mọi mặt, từ tuổi tác, sức khỏe, văn hóa đến trình độ hiểu biết.
12 Tháng Bảy 201610:51 SA(Xem: 9653)
Tham thiền, niệm Phật cùng các pháp môn khác đều do kim khẩu của Phật Thích Ca thuyết ra. Đạo vốn không hai, chỉ do căn khí nghiệp duyên của chúng sanh không đồng, nên Phật tùy theo bịnh mà cho thuốc
11 Tháng Bảy 201611:32 CH(Xem: 6471)
Nói chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị.
10 Tháng Sáu 201611:37 CH(Xem: 4692)
Phàm là những liên hữu gia nhập ban hộ niệm, đều có danh sách. Thân nhân quyến thuộc của thành viên trong ban hộ niệm, họ cũng tin Phật pháp,
07 Tháng Sáu 201611:04 CH(Xem: 5303)
Pháp môn Tịnh độ là một trong mười tông phái của Phật giáo Trung Hoa, đây là tông phái siêu việt được các bậc cổ đức liệt vào tông phái Đại thừa viên đốn.
07 Tháng Sáu 201610:32 CH(Xem: 8902)
Kinh A Di Đà thuộc Tiểu bản, là bản kinh được trì tụng hằng ngày của Tăng già cũng như Phật tử thuộc Tông Tịnh Độ ở Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam.
04 Tháng Sáu 20164:12 CH(Xem: 6173)
Trong hoàn cảnh của chúng con hiện nay, căn cơ yếu kém và không được gần gũi các vị chân sư, chúng con có nên hướng tâm về một cõi tịnh độ không và nếu có thì nên hướng tâm đến cõi tịnh độ nào cho thích hợp?
28 Tháng Năm 20166:19 SA(Xem: 3910)
Đức Phật là bậc Đạo sư của ba cõi, là cha lành trong bốn loài. Người trở về tin tưởng nơi Ngài, tiêu diệt tội lỗi nhiều như số cát sông Hằng; người xưng niệm được phước vô lượng
18 Tháng Năm 201612:37 CH(Xem: 4160)
Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi tới Tây phương. Di Đà là tánh lặng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực Lạc.
18 Tháng Năm 201612:32 CH(Xem: 3325)
Nhưng theo Đức Phật, khi mang tấm thân tứ đại giả hợp này mà mong không bệnh tật là một thái độ si mê. Bản chất của thân này là duyên sinh nên vô thường, biến hoại
18 Tháng Năm 201612:28 CH(Xem: 3202)
cõi Tịnh độ hay Cực lạc (Phạn ngữ Sukhavatì) được mô tả là cảnh giới tuyệt vời với tất cả những sự thù thắng, trang nghiêm
18 Tháng Năm 201612:18 CH(Xem: 3410)
Người niệm Phật là người cất bước trên con đường về Cực Lạc. Không luận là niệm nhiều hay ít, tán tâm hay nhất tâm
12 Tháng Năm 20162:39 CH(Xem: 3761)
Tịnh độ là một trong những pháp môn tu tập phổ biến đối với người Phật tử tại nhiều nước như Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam. Giáo nghĩa Tịnh độ tông thuộc hệ tư tưởng Đại thừa và xuất hiện vào thời kỳ Phật giáo Phát triển.
24 Tháng Năm 201710:27 SA(Xem: 4374)
Thiên Như lão nhơn đang tĩnh tọa nơi thất Ngọa Vân, bỗng có người đẩy cửa bước vào, tự xưng là Thiền khách. Lão nhơn im lặng gật đầu chào
20 Tháng Hai 201711:25 CH(Xem: 5826)
Con nghe nói hộ niệm vãng sinh, nhất là cho người hấp hối sắp chết, nhưng con không hiểu phải hộ niệm như thế nào mới đúng cách?
15 Tháng Hai 201710:08 CH(Xem: 6084)
Tịnh độ là pháp môn thuộc Phật giáo Đại thừa. Đã gọi là pháp môn thì thuộc phương tiện; Phật pháp có bao nhiêu pháp môn thì có bấy nhiêu phương tiện.
15 Tháng Hai 20178:57 SA(Xem: 4223)
Những ai học Phật đều biết rằng có vô lượng pháp môn tu tập. Tùy theo nhân duyên và biệt nghiệp của mỗi người mà chọn cho mình một pháp môn tu.
15 Tháng Hai 20178:52 SA(Xem: 3444)
25 Đại Nguyện của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ cõi Diệu Hỷ Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí-Tịnh Anh dịch: Quảng Định / Quảng Hiếu hiệu đính Sưu tập: Tuệ Uyển Saturday, January 11, 2014
15 Tháng Hai 20178:40 SA(Xem: 4057)
THỰC HÀNH VÃNG SINH VỀ TỊNH THỔ A DI ĐÀ Đức Dalai Lama thứ 5 (1617-1682) Việt dịch: Tống Phước Khải