KINH HẠNH NGUYỆN PHỔ HIỀN
(trích từ Kinh Hoa Nghiêm)
Tam tạng pháp sư Bát Nhã, người nước Kế-tân,
dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào đời Đường
Kinh Pháp cú, bài kệ 135, phẩm Đao trượng, nói: “Như người chăn trâu cầm gậy lùa đàn trâu ra đồng cỏ. Cũng vậy, tuổi già và sự chết xua đuổi mạng sống ra đi”.
Cẩm Nang Hướng Dẫn Lời Vàng Của Thầy Tôi” (“Guide to the Words of My Perfect Teacher”) dựa trên được chính những ghi chép do Patrul Rinpoche truyền xuống cho một đại đệ tử tâm truyền là ngài Lungtok Tenpei Nyima
Theo lời dạy của Đức Thế Tôn, người Phật tử muốn làm tròn hiếu đạo phải có trách nhiệm giúp cha mẹ thoát khổ được vui; tạo điều kiện cho cha mẹ có được niềm an vui lâu dài từ việc rủ bõ tham-sân-si khi quay về nương tựa tam bảo.
Nếu chúng ta đứng quá gần một tấm kính, ta sẽ không thể thấy gì. Mà xa quá thì cũng thế. Chúng ta cần đứng một khoảng cách vừa phải thì mới có thể nhìn thấy rõ.
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật (tri kiến Phật)
Đây là con đường duy nhất để thanh lọc (tâm) chúng sanh, chấm dứt lo âu phiền muộn, uất ức than khóc, diệt khổ thân và khổ tâm, đạt Thánh Đạo và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ (bốn cách quán sát).
“Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký”: Đề mục bộ kinh này có chín chữ. Bảy chữ trước ở đây xin gác qua, vì trong phần giải thích đề mục kinh, và đề mục phẩm có nói rõ, nên ở đây chỉ nói qua hai chữ “giảng ký”. Giảng là do Pháp Sư Diễn
Kinh Hoa Nghiêm gọi đủ là “Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm”(Buddhà Vatamasaka Makàvairocanasutrà). Chữ ‘‘Hoa Nghiêm’’ Phạn văn gọi “Avatam Saka”, chỉ tràng hoa. Cho nên thông thường người ta hiểu ‘‘Hoa Nghiêm’’ là trang nghiêm bằng hoa.
BÀI KINH DÀI VỀ TÁNH KHÔNG
Kinh Mahasunnata-sutta-sutta
(dựa theo các bản tiếng Pháp của Môhan Wijayaratna
và tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu)
Bản dịch Việt: Hoang Phong
Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã lôi kéo con người vào vòng sanh-tử khổ-đau của Luân-hồi.
Ngày xa xưa, cách đây vô số kiếp, có Bồ-tát là quốc vương. Cha mẹ Ngài mất sớm, Ngài bèn nhường ngôi cho em mình, bỏ nước đi cầu đạo, từ xa Ngài thấy một vị Bà la môn họ Cù đàm
Kinh Hoa Thủ
(hay Nhiếp Chư Thiện Căn)
Đại Tạng Kinh Đại Chánh Tân Tu quyển 16, số 657
Đời Hậu Tần, nước Quy Tư
Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Phụng chiếu dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán
Tỳ Kheo Thích Bảo Lạc dịch ra chữ Việt
Pháp Bảo ấn hành 1990
Kinh Pháp Cú vốn thuộc về loại kinh “Vô vấn tự thuyết”, như kinh Di Đà.v.v... trong 12 phần giáo của Đức Phật. Kinh Pháp Cú là một quyển kinh được dịch thành nhiều thứ tiếng nhất, in nhiều lần nhất, cũng như nhiều người dịch nhất.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.