Nam Bộ là vùng đất mới. Phật giáo ở Nam Bộ do đó cũng chỉ mới xuất hiện trong khoảng 300 năm trở lại đây. Vậy mà, ngôi chùa với tư cách là cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng của đạo Phật lại đi vào văn chương Nam Bộ như là một đối tượng hết sức sinh động
Thập bát La-hán là căn cứ vào sách Pháp trụ ký, từ mười sáu vị La-hán diễn biến thành. Mười sáu vị La-hán mặc dù có danh tánh rõ ràng trong kinh điển nhưng thường người ta không nêu ra
Hư Vân tôi rất xấu hổ vì chẳng có đạo, chẳng có đức, chẳng có thể nói lời khai thị cao vọng, chỉ lập lại lời dư thừa của người xưa, để đối đáp cùng quý vị.
Chúng ta tu Phật ai cũng nhắm đến chỗ giải thoát sanh tử. Muốn cầu giải thoát sanh tử thì phải biết nguyên nhân dẫn chúng ta đi trong luân hồi sanh tử.
Khi chúng ta nói về khoa học Phật Giáo, điều này liên hệ đến những thứ như luận lý (logic), chúng ta biết về mọi thứ như thế nào, và một cách căn bản quan điểm về thực tại - vũ trụ đã hiện hữu như thế nào, v.v…,
nhận thấy lời văn giản dị, rõ rang; trong sách lại chia ra từng chương, từng bài nhỏ, khiến ai đọc qua cũng có thể hiểu, và nhớ được. Thật là một cuốn sách rất ích lợi và thích hợp như lòng tôi hằng mong ước.
Tâm từ có năng lực ban phát hạnh phúc tạm thời cho chúng ta trong đời này. Khi một việc làm nào có khả năng đem lại hạnh phúc cho ta, thì sự làm việc đó chỉ là một thái độ khôn ngoan.
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Đức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh.
Phải chăng chính từ hạnh phúc đã bị lạm dụng nhiều đến mức người ta bó tay với nó, quay lưng lại với nó vì những ảo tưởng và sự nhàm chán mà nó tạo tác?
Trong Phật giáo, các từ ngữ “cầu nguyện,” “cầu xin” hay “ước nguyện” được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ “pràrthanà” (Sanskrit) hay “patthanà” (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc “pra + arth” có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Hẳn ai cũng biết, một trong những bổn phận căn bản của người xuất gia là thuyết pháp, đem lời vàng vi diệu của Thế Tôn chia sẻ an lạc đến với mọi người.
Hạnh tinh tấn là một bí quyết để đạt thành chánh quả giải thoát. Bài này giới thiệu một số lời phật dạy trong kinh tạng nói về hạnh tinh tấn trong nhà phật
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.