01 Tháng Sáu 20165:31 CH(Xem: 5373)
Diệu pháp của chư Phật là thứ “bách thiên vạn kiếp nan tao ngộ”, cho nên tự ngàn xưa các vị tổ sư đã không ngần ngại xả bỏ tất cả, kể cả sinh mạng để tầm cầu đạo giải thoát.
01 Tháng Sáu 20162:24 CH(Xem: 3793)
A Dục Đại Đế là cháu nội vua Chandragupta (trị vì: 322-298 trước T.L), người sáng lập nên triều đại Maurya (322-184 trước T.L) ở Ấn Độ. A Dục là con vua Bindusara và hoàng hậu Subhadrangi, trị vì vương quốc Magadha (Ma Kiệt Đà)
24 Tháng Năm 201710:05 SA(Xem: 8759)
Quyển hồi ký này của tu sĩ Yogananda có một giá trị độc đáo vì nó là một trong những tác phẩm nói về các bậc thánh nhân, hiền triết Ấn Độ.
19 Tháng Năm 201712:30 CH(Xem: 5229)
Choden Rinpoche - thuộc Tu viện Sera Je – là một trong những Lạt ma phái Gelug cao cấp nhất, trước năm 1985 ngài hầu như không được biết tới ở ngoài xứ Tây Tạng.
16 Tháng Ba 20177:04 CH(Xem: 4382)
Tuy hội An Nam Phật Học chỉ mới hoạt động được ba năm, nhưng ngay từ những ngày đầu, Ngài đã hiến dâng tất cả tài năng và sức lực cho phong trào chấn hưng Phật giáo. Dù công nghiệp chưa nhiều, thành tích còn khiêm tốn
16 Tháng Ba 20176:51 CH(Xem: 3592)
Với tác giả thì Ngài là vị thần tượng thời nay. Chữ thần tượng này không được dùng trong ý nghĩa thần thánh hóa, vì Ngài luôn luôn nói tôi chỉ đơn giản là một vị tỳ kheo Phật giáo.
16 Tháng Ba 20176:49 CH(Xem: 3805)
Thượng Tọa Sangharakshita tục danh là Dennis Lingwood, sinh năm 1925 tại Stockwell, miền nam Luân Đôn (Anh Quốc). Năm 15 tuổi, Ling-wood theo học môn “Tôn Giáo Đối Chiếu” (Comparative Religions), ham thích đọc các kinh sách Phật Giáo đại thừa như Kinh Kim Cang (Diamond Sutra)
16 Tháng Ba 20176:40 CH(Xem: 3743)
Từ nhỏ đã bị bạn bè và ngay cả sư phụ coi thường vì tướng mạo xấu xí, thế nhưng với tài năng thiên bẩm và trí nhớ siêu việt, sư Đạo An đã trở thành nhà Phật học đầu tiên của Trung Quốc thời cổ đại.
09 Tháng Ba 20175:21 CH(Xem: 3969)
Trong văn học Pali, chúng ta thấy đề cập đến nhiều phụ nữ lỗi lạc. Có nhiều vị Tỳ-kheo Ni tu tập và thuyết pháp xuất sắc, và cũng có nhiều nữ cư sĩ thực hành giáo pháp khi đang sống đời sống gia đình.
21 Tháng Mười Hai 201611:23 SA(Xem: 4158)
Sử sách ghi chép công việc trị quốc an dân, mở mang đất nước của Nguyễn Phước Chu xứng đáng là bậc minh chúa tài đức vẹn toàn. Rất tiếc, những tác phẩm văn học của ông ít được phổ biến nên hậu thế quên dành cho ông một vị trí xứng đáng trong văn học sử Việt Nam.
21 Tháng Mười Hai 201611:16 SA(Xem: 4049)
Qua thời đại nhà Lý từ bi, nhân bản và nhân chủ đức trị, qua thành Thăng Long, qua huyền thoại Rồng Tiên và huyền thoại Hồng Bàng, đâu đâu ta cũng thấy bóng dáng siêu thoát
21 Tháng Mười Hai 201611:14 SA(Xem: 3885)
Ôn Già Lam, chỉ ba tiếng ấy thôi cũng đủ làm ấm lòng bao lớp tăng sinh của các Phật học viện: Báo Quốc - Huế, Phổ Đà - Đà Nẵng, Hải Đức - Nha Trang, Già Lam - Sài Gòn. Ba tiếng nói ấy như trái tim của Mẹ ấp ủ đàn con qua suốt quãng đời dãi dầu mưa nắng.
21 Tháng Mười Hai 201611:12 SA(Xem: 5857)
Các trước tác và bản dịch kinh Phật của ông đã góp phần làm giàu thêm cho thư tịch nước nhà, cho đến nay nhiều sách của ông vẫn được các tăng ni dùng để học tập
29 Tháng Chín 201610:32 CH(Xem: 5456)
Nhiều nhà nghiên cứu coi Tagore như người đã giương cao ngọn đuốc của Đạo Phật và mang cảm hứng mới về sự kết hợp hài hoà giữa thông điệp của Đạo Phật về sự bác ái, từ bi hỉ xả với những nguyên tắc của đức vua Asoka.
09 Tháng Chín 201610:24 CH(Xem: 5300)
Dựa vào một số tác phẩm Purāna (văn học của Bà-la-môn giáo)[1] và Harsacarita, chúng ta thấy rằng, vua Brhadratha chính là vị hoàng đế sau cùng thuộc triều đại Maurya. Vị vua này bị vua Pusyamitra xác hại để cướp ngôi.
09 Tháng Chín 201610:13 CH(Xem: 7129)
Ở Việt nam trong quá khứ, xem ra số học giả về lịch sử, văn học và tôn giáo ở Trung quốc thực khá đông đảo, nhất là thơ văn đời Đường, Tống, Minh, Thanh nhưng lại có rất ít chuyên gia khảo cứu về văn minh Ấn-độ
09 Tháng Chín 201610:08 CH(Xem: 4099)
Nhìn tổng quát công trình nghiên tầm, khảo cứu các văn kiện, tài liệu cổ để tập thành các tác phẩm qua các bộ môn: Lịch Sử, Văn Hóa, Văn Học, Âm Nhạc, Triết học, Thiền học.
14 Tháng Tám 201610:57 CH(Xem: 7057)
Tập truyện này không nhằm dẫn chúng ta đi vào huyền bí không tưởng. Chỉ cần trở lại với tâm bình thường, một tâm bình thường mà thấy trời cao rộng vô cùng. Xin được phép tặng cho các bậc tăng sĩ thời nay.
14 Tháng Tám 201610:39 CH(Xem: 5548)
Biên Niên Tự Thuật của Thiền Sư Hư Vân
03 Tháng Tám 201612:37 SA(Xem: 3456)
Tại Sao Người Hoa-kỳ Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma