07 Tháng Mười 201610:48 CH(Xem: 18236)
Bắt nguồn từ đầu đời Tống, Thục Hậu Chúa Mạnh Sưởng[1] [ viết câu đối] mừng Xuân mới. Từ đấy, Chùa chiền và tư gia đều[dùng câu đối] để tán tụng công đức, nói lên ý nghĩa mầu, gỉai bày những điều ấp ủ trong lòng
29 Tháng Năm 20167:52 SA(Xem: 6845)
Dữ Nhật Nguyệt: Mãi sáng với Mặt Trăng, Mặt Trời. Hộ Quốc Tí Dân: Bảo vệ đất nước, che chở nhân dân
16 Tháng Ba 20171:37 CH(Xem: 4700)
Tháp Phước Duyên, chùa Linh Mụ luôn gắn liền với núi Ngự sông Hương, cầu Tràng Tiền tạo nên biểu tượng cho Huế, để cho những du khách một lần đến Huế không thể nào quên.
16 Tháng Ba 20171:33 CH(Xem: 5783)
Chùa Từ Hiếu là một danh lam thắng cảnh của đất đô thành. Kể cả thời xưa cũng như ngày nay, nhiều du khách tới thăm Huế đều coi đây là một địa chỉ rất đáng lưu tâm.
07 Tháng Mười 201610:53 CH(Xem: 6927)
TÂM NHƯ - TRÍ THỦ TOÀN TẬP Hoà Thượng Thích Trí Thủ THƠ VÀ CÂU ĐỐI THƠ VIẾT TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO
07 Tháng Mười 201610:43 CH(Xem: 6221)
Câu đối sử dụng trong chốn chùa chiền quả thật là rất phong phú. Những ngôi chùa, hay bảo tháp nào cũng vậy, câu đối đóng góp một phần không nhỏ trong hệ thống kiến trúc chung. Câu đối vừa thể hiện phong thái của thiền môn, vừa hàm chứa triết lý sâu xa của đạo Phật.
07 Tháng Mười 201610:37 CH(Xem: 49779)
Sắc tướng vốn không, nương cảnh huyễn độ người mê muội; Tử sanh nào có, mượn thuyền từ vớt kẻ trầm luân. (Phụng điếu Đức Tăng Thống Thích Tịnh Khiết Chùa Tường Vân-Huế năm 1972
07 Tháng Mười 20169:04 CH(Xem: 30984)
Khoa giáp tứ truyền thập tứ tuế Thám hoa kỳ thủy Lương hoàn phúc trạch kỷ thiên niên trúc lãnh như anh
07 Tháng Mười 20168:56 CH(Xem: 3893)
Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.
31 Tháng Năm 20166:32 CH(Xem: 4025)
Môn đa khách đáo thiên tài đáo - Gia hữu nhân lai vạn vật lai