Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Ngưỡng bái bạch Chư Tôn Thiền Đức Tăng-Ni
Kính thưa quí đồng hương Phật tử gần xa,
Chúng ta được nghe rằng:
“Tháng Bảy mùa Thu lá rụng vàng
Ấy mùa nhân loại đón Vu Lan.
Bâng khuâng nhớ đến công sanh dưỡng
Thổn thức tâm can ngắn lệ tràn.”
Chúng ta ai cũng có tổ tiên ông bà cha mẹ sanh thành dưỡng dục nuôi ta khôn lớn nên người. Để đền đáp phần nào công ơn sanh thành dưỡng dục đó, nhân mùa Vu Lan thắng hội, mùa báo hiếu của những người con đối với cha mẹ hiện tiền cũng như quá vãng. Chùa Phật Ân trang trọng tổ chức Đại Lễ Vu Lan – Báo Hiếu và Cầu Siêu phổ độ gia tiên; cầu cho cha mẹ hiện tiền tăng diên phước thọ; cầu cho cửu huyền thất tổ, cha mẹ nhiều đời, bà con quyến thuộc quá vãng siêu sanh lạc quốc. Cũng nhân mùa Vu Lan Báo Hiếu năm nay, để tạo thêm công đức cho ngôi chùa Phật Ân và đạo tràng Phật tử gieo duyên với hàng tăng bảo; chùa Phật Ân thành tâm cung thỉnh đại tăng kiết giới an cư kiết hạ ...
Youth Summer Retreat - 2023 | Khoá Tu Mùa Hè cho Tuổi Trẻ
Dưới sự chứng minh của: HT. Phương Trượng Thích Nguyên Siêu
Qua sự hướng dẫn của: TT. Thích Hạnh Tuệ, TT. Tri sự Thích Hạnh Kiên , Đ Đ Thích Đức Khánh, SC. Hạnh Từ, thầy cô giáo Lớp Việt Ngữ, Chùa Phật Ân
Registration open to everyone
Event Timing: from Friday to Sunday, 08/11/2023 | 9:00 AM– 08/13/2023 | 8:00 AM
Event Address: 475 Minnesota Ave
For More Information please contact: Thầy Hiếu : (612)384-8408| Cô Mỹ Chi: (651)354-5806
Email: Ankhe@hotmail.com
The Program will be conducted in English/Vietnamese | Chương Trình sẽ được hướng dẫn bằng tiếng Anh/Việt.
No Fee. Voluntary donations only.
Có không ít người thường viện dẫn câu hỏi triết học: ‘Trứng sinh ra gà hay gà sinh ra trứng’ để phủ nhận đạo lý nhân quả trước sau. Vì đứng từ nghĩa tuyệt đối
Tìm về quê hương Đức Phật là khát vọng lớn của nhiều nhà nghiên cứu và học giả, xưa cũng như nay. Qua khảo sát bằng thực địa cũng như dựa vào những chứng tích, truyền khẩu của dòng họ Shakya hiện nay đang sống ở Nepal
Phật giáo được truyền vào Âu châu vào cuối thế kỷ 19 và phát triển sớm nhất tại Anh quốc. Sau đệ nhị thế chiến, Phật giáo bắt đầu được đặt chân vào các nước trong lục địa Âu châu
Khi truyền bá rộng rãi sang châu Á, Phật giáo thành công khi vượt qua một số vấn đề nổi bật từ những giới hạn về ngôn ngữ trong một số trường hợp phải phiên chuyển thành một ngôn ngữ rất khác với ngôn ngữ nói của Ấn Độ.
Công trình nghiên cứu “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội”, do TS.Trần Thị Nhung chủ biên (nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013), mà chúng ta có dịp làm quen với trường hợp Phật giáo trong biến đổi xã hội Trung Quốc
Thông thường ai cũng nghĩ rằng đạo Phật chỉ mới được truyền sang Tây phương trong các thế kỷ gần đây mà thôi, mà quên rằng trong nhiều thế kỷ trước Tây lịch (TTL) Phật giáo đã thấm nhuần vùng Tiểu Á và Tây Bắc Ấn
Đầu tiên, nhìn từ mặt phát triển của lịch sử xã hội Trung Quốc. Bắt đầu từ thời Đông Tấn, là một tôn giáo có noäi hàm phong phú và vị thế quan trọng trong xã hội, Phật giáo và những triều đại vua chúa phong kiến Trung Quốc có rất nhiều mối quan hệ mật thiết với nhau.
Sự biến mất của Đạo Phật ở Ấn Độ, nơi nó đã được sinh ra, trưởng thành và đạt đến những thành tựu cao nhất, là một hiện tượng đáng ngạc nhiên và đau lòng. Thế nào và tại sao Đạo Phật đã không tồn tại lâu dài
Dựa vào một số tác phẩm Purāna (văn học của Bà-la-môn giáo)[1] và Harsacarita, chúng ta thấy rằng, vua Brhadratha chính là vị hoàng đế sau cùng thuộc triều đại Maurya. Vị vua này bị vua Pusyamitra xác hại để cướp ngôi.
Ở Việt nam trong quá khứ, xem ra số học giả về lịch sử, văn học và tôn giáo ở Trung quốc thực khá đông đảo, nhất là thơ văn đời Đường, Tống, Minh, Thanh nhưng lại có rất ít chuyên gia khảo cứu về văn minh Ấn-độ
Quyển "Đường về xứ Phật" ra đời là để thực hiện mục đích thứ hai, giới thiệu các Phật tích cho Phật tử Việt Nam và dân chúng Việt Nam. Chúng tôi đã đi thăm các Phật tích sau đây: Vương-xá, với núi Linh Thứu, động Kỳ-xà-quật, Trúc-Lâm tịnh xá, Bồ đề đạo tràng chỗ Đức Phật đã thuyết pháp lần đầu tiên...
Giáo lý Phật Đà được truyền đến Tây Tạng dưới sự bảo trợ của một dòng truyền thừa cổ xưa các vị vua. Người ta nói rằng các vị bán thần đến từ dòng dõi hoàng gia Punjab
Trong tiếng Phạn (Sanskrit), từ "Thiền" có ngữ nguyên là dhyâna. Người Trung Hoa đã dịch theo âm thành "Thiền na". Ý nghĩa "trầm tư mặc tưởng" của nó từ xưa trong sách vở Phật giáo lại được biểu âm bằng hai chữ yoga (du già).
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.