- Đạo Phật Việt Thế Kỷ Thứ Nhất và Thời Kỳ Bắc Thuộc (111 TR TL - 542 TL)
- Công Cuộc Dựng Nước-Đời Tiền Lê và Hậu Lý Nam Đế (TL 542-603)
- Cuộc Chống Quân Xâm Lăng Nhà Nam Hán Của Ngô Quyền (939 - 967)
- Đạo Phật Thời kỳ Tự chủ Nhà đinh (968-980) và Tiền Lê (981-1009) Tiếp Theo
- Đạo Phật Thời kỳ Tự chủ Nhà đinh (968-980) và Tiền Lê (981-1009) Tiếp Theo
ĐẠO PHẬT VÀDÒNG SỬ VIỆT
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Bìa của Họa Sĩ Phượng Hồng,
Trình Bày: Duy Nhiên, Phật Học Viện Quốc Tế California Hoa Kỳ ấn hành 1998
---o0o---
Lịch sử là ghi chép những hình ảnh, sự kiện và tư tưởng của từng thời đại; đón tìm một tía sáng bất diệt cho tương lai. Mỗi trang sử là một bài thơ hùng tráng, lẫm liệt, đôi khi lại là thất bại khổ đau. có sức mạnh làm rung động tim óc con người không ít. (T.G) |
LỜI MỞ ĐẦU
Đây làtập sơ thảo về ĐẠO PHẬT VÀDÒNG SỬ VIỆTđược viết ra để giảng cho sinh viên "Chứng chỉ năm thứ nhất" của Phân Khoa Phật Học và Triết Học Đông Phương, Viện Đại Học Vạn Hạnh, niên khóa 1969 - 1970.
Mục đích của môn học lànhằm giúp cho sinh viên hiểu biết về nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam, từ sơ khai đến hiện đại.
. Ngay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, Đạo Phật đãcó những mối duyên liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của dòng sinh mệnh Việt nam: Dân tộc Việt nam, về nhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với các nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thụ nhận tinh hoa Đạo Phật vốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa "nông nghiệp thảo mộc". - Một nền VĂN HOÁ NHÂN BẢN bao dung, trí tuệ và khai phóng, đượm sắc tháihiếu sinh, hiếu hòa, và giải thoát.
Và, như chúng ta đã biết, khi hệ giáo lý Giác Ngộ, Giải thoát và Tự chủ của Đạo Phật được truyền vào Việt Nam thì người Việt đã rất nồng nhiệt hân hoan đón nhận một cách chân tình, coi đó như làMạch Sống Của Dân Tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức, suy tư vàhành xử của người bản địa.
Do những nhân duyên hội ngộ ấy, Đạo Phật có mặt tại Việt Nam, với chiều sâu và bề dày lịch sử XX thế kỷ, đã cùng với dân tộc phấn đấu giành quyền cho một nước Việt Nam tự chủ, độc lập; đãgây dựng nên một nếp sống "dân phong quốc tục" đẹp làm vẻ vang cho nòi giống Việt. Xuyên qua những đóng góp to lớn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của Đạo Phật Việt, kể từ các Vương triều: Tiền và Hậu Lý Nam Đế (542 - 603) mở đầu nền tự chủ cho nước nhà; đến nhà Đinh (968 - 980) vàTiền Lê (980 - 1009), Đạo Phật mặc nhiên được triều đình công nhận coi là quốc giáo của toàn dân; sang nhà Lý (1010 - 1225) và tiếp theo nhà Trần (1225 - 1400), Đạo Phật lại càng được phát triển mạnh trong đời sống xã hội. đồng thời mở mang trên khắp mặt sinh hoạt quốc gia, đem an vui hạnh phúc đến với toàn dân; từ bi thương yêu tràn ngập. thì đồng thời nền văn hóa Đại Việt cũng vươn lên tuyệt đỉnh vinh quang!
Với những sự thật lịch sử như đãtrình bày, tôi mạo muội đặt tên cho tập tiểu luận: ĐẠO PHẬT VÀ DÒNG SỬ VIỆT, xin thân tặng toàn thể Phật giáo đồ, những người biết thương yêu tổ quốc Việt Nam và phụng sự chính pháp.
Mùa Sen nở, Phật đản 2527 - TL 1984
Trí Tạng - THÍCH ĐỨC NHUẬN
-o0o-
MỤC LỤC CHI TIẾT * Lời mở đầu * Đạo Phật Việt thế kỷ thứ nhất và thời kỳ Bắc thuộc (111 TTL – 542 TL)
* Về thực chất cuộc sống * Về phương diện sáng tác
* Ma Ha Kỳ Vực * Khang Tăng Hội * Chi Cương Lương * Mâu Bác (cũng gọi là Mâu Tử) từ Ấn Độ - Trung Hoa tới Giao Châu hoằng hoá Đạo Phật * Công nghiệp dựng nước thời đại tiền vàhậu Lý Nam Đế thế kỷ VI (TL 542 – 602)
* Cuộc chống quân xâm lăng nhàNam Hán của Ngô Quyền (939 – 967) * Đạo Phật thời kỳ tự chủ nhà Đinh (968 – 980) và Tiền Lê (981 – 1009) * Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho dân tộc, dưới triều Lý (1010 –1225) * Về chính trị * Về cơ cấu tổ chức hành chính
* Về ngoại giao * Về quân sự:
* Về luật pháp:
* Về kinh tế và an sinh xã hội * Về nông nghiệp * Về thủ công nghệ * Về thương nghiệp * Về giáo dục và thi cử * Về văn học
a/ Thơ sấm truyền b/ Tản văn: chiếu, biễu, bia, ký c/ Truyện tích: văn ngữ lục, di ngôn của các thiền sư * Đạo Phật đời nhà Trần (1225 – 1400) Ba thời kỳ đánh quân Mông Nguyên:
kéo về giải phóng Thăng Long, đánh đuỗi quân Mông Cỗ ra khỏi bờ cõi nước ta
- Hưng Đạo Đại Vương truyền hịch cho các tướng sĩ
Ô Mã Nhi sợ hãi chạy thoái về Tàu.
Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ… đều bị bắt sống
* Vua Trần Nhân Tông, đệ nhất tỗ thiền phái trúc Lâm Yên Tử (1258 – 1308) * Đệ nhị tỗ tôn giả pháp loa (1284 – 1330) * Đệ tam tỗ tôn giả Huyền Quang (1254 – 1334) * Khóa Hư Lục, một kiệt tác phẩm của nền văn học dân tộc Việt, thế kỷ XIII
( Tức nói về thân phận con người trước cuộc đời)
Lục thời sám hối khoa nghi (Trong 6 thời khóa lễ, mỗi khoa có những nghi thức khác nhau. Ngoại trừ các bài kệ dâng hương, dâng hoa, khuyến thỉnh, tùy hỷ, hồi hướng là có tính cách đồng nhất, vì là kệ. Còn những bài văn khác, như: khải bạch, sám hối, phát nguyện tuy có chung một tiêu đề nhưng về nội dung, mỗi bài văn mang những tâm tư ý nghĩa khác nhau)
* ĐạoPhật từ thế kỷ XVII đến hậu bán thế kỷ XX
1/ Theo luật vô thường chuyển biến 2/ Thời gian Nho giáo chiếm địa vị độc tôn 3/ Đất nước không may gặp cảnh nội loạn ngoại xâm từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XX 4/ Thực dân Pháp cai trị nước ta trong 83 năm (1862 – 1945)
* Năm 1930, giới tăng sĩ vàcư sĩ tri thức trong nước phát khởi công cuộc Chấn Hưng Phật Giáo: * Năm 1931, ở Nam Kỳ thành lập Hội Nghiên Cứu Phật Học và Hội Lưỡng Xuyên Phật Học. * Năm 1932, tại Trung Kỳ thành lập HộI Việt Nam Phật Học * Năm 1934, Bắc Kỳ thành lập HộI Việt Nam Phật Giáo ( Các hội đều có mở các trường tiểu học, trung học, đại học và xuất bản báo chí để truyền bá chính pháp) * Năm 1952, ba Giáo Hội Tăng Giànam trung bắc họp hội nghị tại chùa Quán Sứ Hà Nội thành lập Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc. Đến năm 1959 đỗi là GIÁO HỘI TĂNG GÌÀ VIỆT NAM * Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam chống chính thễ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm, 1963 Những diễn biến của cuộc vận động: * Ngày 6 – 5 – 1963, Nhà Ngô ra thông điện cấm treo cờ Phật giáo trong ngày đại lễ Phật đản PL năm 2507 * Ngày 8 – 5 – 1963, hàng vạn tăng, ni, Phật tử tỗ chức cuộc rước Phật lớn từ chùa Diệu Đế về chùa Từ Đàm, và tối hôm đó có cuộc biểu tình tại đài phát thành Huế: yêu cầu đài này cho truyền thanh buổi lễ nhưng không được đài chấp thuận; khoảng 10 giờ hơn thì xảy ra cuộc đàn áp do chính quyền sở tại chủ động làm chết 8 người và nhiều người bị thương… * Ngày 9 – 5 – 1963, tổng trị sư Giáo Hội Tăng Già Việt Nam họp khẩn gửi kháng thư cho tỗng thống Diệm phản đối việc cấm treo cờ Phật Giáo và việc đàn áp đẫm máu đêm 8 tháng 5 tại Huế. * Ngày 10 – 5– 1963, 5 tập đoàn Phật Giáo Trung Phần (Huế) ra Tuyên Ngôn chống lệnh treo cờ Phật giáo của chính phủ và yêu cầu 5 điễm:
hại phải đền tội đúng mức.
* Nhà văn nhất lịnh NGUYỄN TƯỜNG TAM vì không muốn đễ cho một chế độ không xứng đáng xử mình nên đã uống thuốc độc tự vẫn để cảnh cáo những người chà đạp mọi thứ tự do.
tử tái phát động phong trào đòi hỏi sự thực thi nghiêm chỉnh ban thông cáo chung
ủng hộ cuộc tranh đấu chính nghĩa của Phật giáo Việt Nam.
(Theo báo the New york times, ngày 17– 7–1963) Ngày 22– 7–1963, UBLPBVPG họp báo tố cáo chính quyền không chịu thi hành bản thông cáo chung Ánh đuốc Nguyên Hương Ánh đuốc Thanh Tuệ Ánh đuốc Diệu Quang Ánh đuốc Tiêu Diêu (Dao) Tối Ngày 20–8–1963, chính phủ Ngô Đình Diệm mở cuộc tỗng càn quét các chùa chiền bắt tất cả tăng, ni đưa đến nhốt tại trại Rạch Giá ngoại ô Sài Gòn Ngày 21–8–1963, trên 300 sinh viên, học sinh biểu tình phản đối và yêu cầu chính phủ: 1/ Thực sự tôn trọng và bảo vệ tự do tín ngưỡng 2/ Trả tự do cho tăng, ni và tín đồ Phật giáo,sinh viên, học sinh và giáo sư hiện bị giam giữ 3/ Chấm dứt tình trạng khủng bố bắt bớ hành hạ tín đồ Phật giáo 4/ Giải tỏa chùa chiền, ban bố tự do ngôn luận Ánh đuốc Quảng Hương Ánh đuốc Thiện Mỹ Ngày 1–11–1963, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng làm cuộc đảo chính lật đổ chế độ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm Ngày 31–12–1963, Tỗng Hội Phật Giáo Việt Nam và 10 giáo phái, hội đoàn gồm các tăng sĩ và cư sĩ Bắc tông – Nam tông đã mở hội nghị tại chùa Xá Lợi trong 5 ngày để thảo luận một bản Hiến Chuơng đã được đại biễu biễu quyết vàthành lập GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆTNAM THỐNG NHẤT Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo VNTN Hình thái tỗ chức Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tiến trình lịch sử và nhu cầu hiện đại đòi hỏi sự thống nhất Đạo Phật Việt Đề nghị: Một biện pháp xây dựng GHPGVN Hiến Chế GHPGVN Lời kết Phụ lục - Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni - Bài thơ NAM QUỐC SƠN HÀ - Bản đồ Việt Nam đời Lý Trần - Bản đồ nước Đại Việt khi nhà Trần chống với Mông Cỗ - Bản đồ kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược đế quốc Mông Cỗ - Bản đồ kháng chiến lần thứ II chống quân xâm lược Nguyên - Bản đồ kháng chiến lần thứ III - 1288 - Bản đồ chiến thắng Bạch Đằng (Những bản đồ trên trích dẫn trong Lịch Sử Việt Nam tập I và Lược Sử Việt Nam tập II) |
- Từ khóa :
- Hòa Thượng Thích Đức Nhuận