Chùa Phật Ân 475 Minnesota Avenue Roseville, MN 55113. Tel: (651) 482-7990 - Web: www.PhatAn.org. Email: chua_phatan@yahoo.com.
THƯ MỤC TÁC GIẢ
23 Tháng Mười Hai 201612:06 SA(Xem: 7225)
“Xuân Vãn”. Có lẽ Ngài chỉ mượn cảnh mùa xuân để diễn đạt sự chứng ngộ của Ngài. Mà sự chứng ngộ của riêng Ngài thì làm sao kẻ phàm phu tục tử như chúng ta có thể thấu triệt được. Bài thơ như sau:
23 Tháng Mười Hai 201612:02 SA(Xem: 6183)
Vào thuở thịnh Đường, Lục tổ Huệ Năng ( 慧 能 638-713 ) sau khi đắc pháp với Ngũ tổ Hoằng Nhẫn ( 弘忍) và được truyền Y bát, nghe theo lời dạy của sư phụ phải ở ẩn một thời gian rồi sau mới ứng cơ giáo hóa.
22 Tháng Mười Hai 201611:52 CH(Xem: 5235)
Mỗi ngày tôi mỗi đứng vươn cao. Nhiều lá xanh đã đứng thẳng lên hóng những làn gió mát lành từ phía sống Sài Gòn thổi vào.
21 Tháng Mười Hai 20169:56 CH(Xem: 3910)
Nghĩ đến nền Phật giáo Việt Nam với những thời thịnh đạt huy hoàng như các triều đại Lý Trần, rồi nhìn lại các tác phẩm còn sót lại, chúng ta không khỏi ngậm ngùi và giận cho quân Minh tàn ác.
21 Tháng Mười Hai 20169:41 CH(Xem: 4131)
Thơ văn chữ Hán của vua Trần Nhân Tông đúng đã thể hiện được “một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm quan triết học và cảm quan thế sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, tấm lòng vị tha của một nhân cách cỡ lớn và sự rung động tinh tế, lòng yêu tự do thích thảng của một nhà nghệ sĩ”
21 Tháng Mười Hai 201611:23 SA(Xem: 3926)
Sử sách ghi chép công việc trị quốc an dân, mở mang đất nước của Nguyễn Phước Chu xứng đáng là bậc minh chúa tài đức vẹn toàn. Rất tiếc, những tác phẩm văn học của ông ít được phổ biến nên hậu thế quên dành cho ông một vị trí xứng đáng trong văn học sử Việt Nam.
21 Tháng Mười Hai 201611:16 SA(Xem: 3843)
Qua thời đại nhà Lý từ bi, nhân bản và nhân chủ đức trị, qua thành Thăng Long, qua huyền thoại Rồng Tiên và huyền thoại Hồng Bàng, đâu đâu ta cũng thấy bóng dáng siêu thoát
21 Tháng Mười Hai 201611:14 SA(Xem: 3648)
Ôn Già Lam, chỉ ba tiếng ấy thôi cũng đủ làm ấm lòng bao lớp tăng sinh của các Phật học viện: Báo Quốc - Huế, Phổ Đà - Đà Nẵng, Hải Đức - Nha Trang, Già Lam - Sài Gòn. Ba tiếng nói ấy như trái tim của Mẹ ấp ủ đàn con qua suốt quãng đời dãi dầu mưa nắng.
21 Tháng Mười Hai 201611:12 SA(Xem: 5555)
Các trước tác và bản dịch kinh Phật của ông đã góp phần làm giàu thêm cho thư tịch nước nhà, cho đến nay nhiều sách của ông vẫn được các tăng ni dùng để học tập
21 Tháng Mười Hai 20161:36 SA(Xem: 4493)
Bất cứ ai quan tâm đến nghệ thuật tạo hình truyền thống của Himalaya, nhất là Nepal và Tây Tạng, đều quen thuộc với thuật ngữ “Thanka” (hay còn gọi là Thangka).
21 Tháng Mười Hai 201612:31 SA(Xem: 3790)
Nụ cười là một hiện thực gắn liền với phần lớn sinh hoạt của con người. Đối với đạo Phật là đạo của từ bi và giải thoát, nụ cười của đức Phật đã được xem là “Nụ cười từ bi muôn thuở”, và chúng ta nhớ đến kỳ quan “
21 Tháng Mười Hai 201612:20 SA(Xem: 3849)
Một ước hẹn đã chôn vùi tang tóc Cánh chim trời xa mãi giữa lòng sâu
26 Tháng Mười Một 20167:11 CH(Xem: 2317)
Vạn Hữu Trường Ca Thơ Mặc Giang
23 Tháng Mười Một 20161:07 CH(Xem: 4089)
Có một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, sống và trù trì một tu viện cách rất xa gia đình. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của Ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.
07 Tháng Mười 201610:53 CH(Xem: 6581)
TÂM NHƯ - TRÍ THỦ TOÀN TẬP Hoà Thượng Thích Trí Thủ THƠ VÀ CÂU ĐỐI THƠ VIẾT TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO
07 Tháng Mười 201610:43 CH(Xem: 5580)
Câu đối sử dụng trong chốn chùa chiền quả thật là rất phong phú. Những ngôi chùa, hay bảo tháp nào cũng vậy, câu đối đóng góp một phần không nhỏ trong hệ thống kiến trúc chung. Câu đối vừa thể hiện phong thái của thiền môn, vừa hàm chứa triết lý sâu xa của đạo Phật.
07 Tháng Mười 201610:37 CH(Xem: 46130)
Sắc tướng vốn không, nương cảnh huyễn độ người mê muội; Tử sanh nào có, mượn thuyền từ vớt kẻ trầm luân. (Phụng điếu Đức Tăng Thống Thích Tịnh Khiết Chùa Tường Vân-Huế năm 1972
07 Tháng Mười 20169:04 CH(Xem: 28089)
Khoa giáp tứ truyền thập tứ tuế Thám hoa kỳ thủy Lương hoàn phúc trạch kỷ thiên niên trúc lãnh như anh
07 Tháng Mười 20168:56 CH(Xem: 3667)
Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.
29 Tháng Chín 201610:38 CH(Xem: 3011)
Dõi theo hành trình thơ của Vũ Hoàng Chương ta thấy có nhiều thay đổi, trong đó có khúc quanh quan trọng là việc cho ra đời tập thơ Lửa từ bi – một tập thơ được viết ra từ ánh sáng ngọn lửa tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức trong cuộc đấu tranh vì tự do, hòa bình, vì Phật pháp và vì dân tộc.